• da khoa hoan cau 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, HCM
  • da khoa hoan cau Hotline tư vấn: 028 3923 9999
  • da khoa hoan cau 08:00 - 20:00 (cả tuần)
da khoa hoan cau

Sỏi đường tiết niệu có nguy hiểm không ?

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sỏi đường tiết niệu ngày một gia tăng, nhất là ở các nước nghèo và các nước đang phát triển, bệnh có khả năng tái phát cao và tỉ lệ mắc bệnh ở nam giới cao hơn nữ giới. Vậy bệnh sỏi đường tiết niệu là gì và có nguy hiểm không?

Bạn hoặc người thân đang gặp vấn đề với bệnh sỏi đường tiết niệu. >>> Hãy kết nối cùng chuyên gia để được tư vấn và chăm sóc kịp thời nhất.

Bệnh sỏi đường tiết niệu là gì và có nguy hiểm không ?

Sỏi đường tiết niệu là gì?

Sỏi đường tiết niệu là hiện tượng kết sỏi ở đường tiết niệu bao gồm: Sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và một số trường hợp có cả sỏi niệu đạo thường là sỏi từ trên đi xuống.

Bệnh hay xảy ra ở người lớn tuổi và thường có tiền sử bệnh lâu dài qua nhiều năm.

Sỏi đường tiết niệu là một bệnh lý phổ biến, chiếm 30-40% số bệnh nhân tiết niệu. Phẫu thuật sỏi đường tiết niệu đứng hàng đầu trong các phẫu thuật tiết niệu (50-60%). Tuổi mắc bệnh thường là 20-60.

Sỏi đường tiết niệu có nguy hiểm không ?

Sỏi đường tiết niệu là gì và  có nguy hiểm không ?

Sỏi đường tiết niệu có nguy hiểm không?

Quá trình hình thành sỏi đường tiết niệu rất phức tạp, do nhiều yếu tố gây ra.

Bệnh sỏi đường tiết niệu hay xảy ra ở thận, kế đó là niệu quản, sỏi bàng quang thì ít hơn. Sỏi kẹt niệu đạo chỉ xảy ra ở nam giới. Vì niệu đạo của nam giới dài hơn làm cho sỏi khó thoát ra ngoài theo đường nước tiểu.

Tuổi mắc sỏi niệu ở nam giới trung bình từ 20-40 tuổi, còn ở nữ giới từ 25- 40 tuổi. Tuy nhiên từ 55 tuổi trở đi, nữ giới lại thường bị sỏi niệu, nguyên nhân của hiện tượng này là do vấn đề tuổi tác gây ảnh hưởng và suy giảm nội tiết tố cũng như tình trạng loãng xương gia tăng.

Ở trẻ em vẫn có nguy cơ bị sỏi tiết niệu, cụ thể trẻ em thường bị sỏi niệu dưới 10 tuổi, từ 10-18 tuổi lại ít bị sỏi niệu hơn.

Bạn hoặc người thân đang gặp vấn đề với bệnh sỏi đường tiết niệu. >>> Hãy kết nối cùng chuyên gia để được tư vấn và chăm sóc kịp thời nhất.

>>> Các yếu tố nguy cơ tăng tạo sỏi:

- Rối loạn về chuyển hóa.

- Rối loạn về nội tiết.

- Yếu tố môi trường: Tình trạng khí hậu và thời tiết nơi sinh sống, khi khí hậu thay đổi, bức hơn dẫn đến mồ hôi ra nhiều và tình trạng mất nước nhanh của cơ thể, làm cho nước tiểu bị cô đặc tăng nguy cơ hình thành sỏi.

- Chế độ ăn: Ăn uống không đủ chất, uống không đủ nước mỗi ngày, ăn nhiều đồ cay nóng, và các thực phẩm chứa nhiều calci cũng dễ dẫn đến tình trạng bị sỏi tiết niệu.

- Các bất thường về giải phẫu của đường tiết niệu.

Sau khi được hình thành trong đường tiết niệu, hòn sỏi khi còn nhỏ thông thường sẽ đi theo dòng nước tiểu và được tống ra ngoài.

Nhưng nếu hòn sỏi bị vướng lại ở một vị trí nào đó trên đường tiết niệu nó sẽ to ra và gây bế tắc ứ đọng nước tiểu, lâu ngày sẽ đưa đến các biến chứng nguy hiểm như:

- Ứ nước thận niệu quản.

- Nhiễm trùng.

- Phát sinh thêm các hòn sỏi khác.

Và cuối cùng sẽ phá hủy dần phần thận đã sản sinh ra nó gây ra thận mất chức năng, suy thận, thận mủ.

Trong trường hợp sỏi niệu quản 2 bên, có thể gây ra suy thận cấp, vô niệu.

>>> Phòng ngừa bệnh sỏi đường tiết niệu

- Uống đủ nước, nhất là khi thời tiết quá nóng bức hoặc làm việc nặng trong môi trường có nhiệt độ cao.

- Phòng tránh và hỗ trợ điều trị tốt các bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu.

- Chế độ ăn hợp lý không quá nhiều thực phẩm có calci và các chất có thể gây sỏi v.v...

Trên đây là những thông tin liên quan tới bệnh sỏi viên tiết niệu là gì và có nguy hiểm không?   Nếu còn thắc mắc hay cần được tư vấn về sức khỏe của mình và người thân hãy nhấp vào bảng tư vấn bên dưới để nhận được sự chăm sóc và quan tâm kịp thời nhất

Bài viết bạn đang xem thuộc chuyên mục bệnh đường tiết niệu. Bạn có thể tham khảo các bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website: https://benhviennamkhoahcm.com.vn để biết thêm thông tin bổ ích.

x
phong kham da khoa mien trung